QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (TÁI BẢN LẦN THỨ 9 CỦA TRẦN KIM DUNG)
-
► Vận Chuyển và Giao hàng:
Bạn nhận sách từ 1-3 ngày kể từ khi sachkinhte.vn gọi điện xác nhận đơn hàng.
-
► Cam kết Bản Quyền
Bạn được kiểm tra chất lượng sách, nếu không đúng bản quyền bạn có thể từ chối nhận hàng.
-
► Thanh toán:
Bạn kiểm tra sách và thanh toán bằng tiền mặt trực tiếp cho nhân viên giao hàng trên toàn quốc.
QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC (TÁI BẢN LẦN THỨ 9 CỦA TRẦN KIM DUNG)
“Trong tât cả các nhiệm vụ của quản trị, quản trị con người là nhiệm vụ trung tâm và quan trọng nhất vì tất cả các vấn đề khác đều phụ thuộc vào mức độ thành công của quản trị con người”
Nguồn nhân lực của một tổ chức được hình thành trên cở sở của các cá nhân có vai trò khác nhau và được liên kết với nhau theo những mục tiêu nhất định. Nguồn nhân lực khác với các nguồn lực khác của doanh nghiệp do chính bản chất của con người. Nhân viên có năng lực, đặc điểm cá nhân khác nhau, có tiềm năng phát triển, có khả năng hình thành các nhóm hội, các tổ chức công đoàn để bảo về quyền lợi của họ. Họ có thể đánh giá và đặt câu hỏi đối với hoạt động của các cán bộ quản lý, hành vi của họ có thể đổi phụ thuộc vào chính bản thân của họ hoặc sự tác động của môi trường xung quanh. Do đó, quản trị nguồn nhân lực khó khăn và phức tạp hơn nhiều so với quản trị các yếu tố khác cả quá trình sản xuất kinh doanh.
Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu các vấn đề về quản trị con người trong các tổ chức ở tầm vi mô và có hai mục tiêu cơ bản:
- Sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nhằm tăng năng xuất lao động và nâng cao tính hiệu quả của tổ chức.
- Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa các năng lực cá nhân, được kích thích, động viên nhiều nhất tại nơi làm việc trun thành, tận tâm với doanh nghiệp.
Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho nhà quản trị đạt được mục đích, kết quả thông qua người khác. Một quản trị gia có thể lập kế hoạch hoàn chỉnh, xây dựng sơ đồ tổ chức rõ ràng, có hệ thống kiểm tra hiện đại, chính xác ...Nhưng nhà quản trị đó vẫn có thể thất bại nếu không biết tuyển đúng người cho đúng việc, hoặc không biết cách khuyến khích nhân viên để làm việc. Để quản trị có hiệu quả, nhà quản trị cần biết cách làm việc và hòa hợp với người khác, biết cách lôi kéo người khác làm theo mình.
Thực tế cho thấy, lãnh đạo giỏi cần phải dành nhiều thời gian nghiên cứu giải quyết các vấn đề nhân sự hơn các vấn đề khác. Nghiên cứu quản trị nguồn nhân lực giúp cho các nhà quản trị học được cách giao dịch với người khác, biết tìm ra ngôn ngữ chung và biết cách nhạy cảm với các nhu cầu của nhân viên, biết cách đánh giá nhân viên chính xác, biết lôi kéo nhân viên say mê với công việc, tránh được các sai lầm trong tuyển chọn, sử dụng nhân viên, biết cách phối hợp thực hiện mục tiêu của tổ chức và mục tiêu của cá nhân, nâng cao hiệu quả của tổ chức và dần dần có thể đưa chiến lược con người trở thành một bộ phận hữu cơ trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. KHÁI NIỆM, VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
3. CÁC CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
4. MÔ HÌNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
5. LĨNH VỰC ƯU TIÊN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
6. VAI TRÒ CỦA PHÒNG NHÂN LỰC
TÓM TẮT - TÌNH HUỐNG Ở CÔNG TY HOÀNG ĐẠO
BÀI TẬP THỰC HÀNH
PHẦN 1: THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC
CHƯƠNG 2: HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
1. KHÁI NIỆM
2. QUÁ TRÌNH HOẠCH ĐỊNH NGUỒN NHÂN LỰC
3. PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA DOANH NGHIỆP
4. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
5. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
6. DỰ BÁO NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC
7. PHÂN TÍCH QUAN HỆ CUNG CẦU, KHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
8. THỰC HIỆN
9. DỰ TOÁN NGÂN SÁCH CỦA PHÒNG NHÂN LỰC
10. TINH GIẢM BIÊN CHẾ
11. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
TÓM TẮT
TÌNH HUỐNG: ĐỀ BẠT CÁN BỘ Ở PHÒNG THIẾT KẾ, VIỆN KHẢO SÁT THIẾT KẾ XÂY DỰNG
BÀI TẬP THỰC HÀNH
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
2. NHỮNG THÔNG TIN CẦN THU THẬP TRONG PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
3. NỘI DUNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
4. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
5. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC VÀ BẢN TIÊU CHUẨN CÔNG VIỆC
6. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Ở VIỆT NAM
7. VIỄN CẢNH CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC
8. DỎNG CÔNG VIỆC VÀ ĐỊNH BIÊN NHÂN SỰ
TÓM TẮT
TÌNH HUỐNG 1: ĐẤY KHÔNG PHẢI LÀ VIỆC CỦA TÔI
TÌNH HUỐNG 2: ELECTREX
BÀI TẬP THỰC HÀNH
PHỤ LỤC 3.1: BẢN MÔ TẢ CÔNG VIỆC TIÊU CHUẨN NHÂN VIÊN
PHỤ LỤC 3.2: BẢNG MÔ TẢ CÔNG VIỆC CHỨC DANH TRƯỞNG PHÒNG NHÂN LỰC THEO CHỈ SỐ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CHỦ YẾU (KPI)
CHƯƠNG 4: QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG
1. NGUỒN ỨNG VIÊN TỪ TRONG NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
2. NGUỒN ỨNG VIÊN TỪ BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP
3. NỘI DUNG, TRÌNH TỰ CỦA QUÁ TRÌNH TUYỂN DỤNG
4. CÁC MÔ HÌNH THU HÚT, PHÂN CÔNG BỐ TRÍ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP
5. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG TUYỂN DỤNG
TOM TẮT
TÌNH HUỐNG 1: PHỎNG VẤN TUYỂN NHÂN VIÊN
TÌNH HUỐNG 2: QUYẾT ĐỊNH THĂNG CHỨC
BÀI TẬP THỰC HÀNH
PHỤ LỤC 4: CÁC CÂU HỎI NHẰM ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG TUYỂN DỤNG
CHƯƠNG 5: TRẮC NGHIỆM VÀ PHỎNG VẤN
A. KIỂM TRA, TRẮC NGHIỆM
1. CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA, TRẮC NGHIỆM
2. QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG BÀI TRẮC NGHIỆM
B. PHỎNG VẤN:
1. CÁC HÌNH THỨC PHỎNG VẤN
2. QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN
3. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN PHỎNG VẤN
4. NGUYÊN TẮC PHỎNG VẤN
5. CHỈ DẪN ĐỐI VỚI ỨNG VIÊN TRONG PHỎNG VẤN
TÓM TẮT
TÌNH HUỐNG: TUYỂN CHỌN GIÁM ĐỐC
BÀI TẬP THỰC HÀNH
PHỤ LỤC 5.1: TRẮC NGHIỆM TÌM HIỂU NHU CẦU
PHỤ LỤC 5.2: CÁC CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG PHỎNG VẤN
PHỤ LỤC 5.3: KHÁM PHÁ ỨNG VIÊN QUA CÂU HỎI PHỎNG VẤN
PHỤ LỤC 5.4: BÀI TẬP THỰC HÀNH VỀ KHẢ NĂNG ĐIỀU HÀNH CÁC CÔNG VIỆC HÀNG NGÀY CỦA NHÀ QUẢN TRỊ.
PHẦN 2: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG 6: ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỊNH HƯỚNG VÀ PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
3. ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP CÁ NHÂN
4. NHỮNG ĐỘNG CƠ TRONG NGHỀ NGHIỆP
5. KHẢ NĂNG CÁ NHÂN
6. TÌM HIỂU VỀ NGHỀ NGHIỆP
7. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP
8. THỰC HIỆN MỤC TIÊU NGHỀ NGHIỆP
9. DOANH NGHIỆP CÓ THỂ GIÚP GÌ CHO NHÂN VIÊN PHÁT TRIỀN NGHỀ NGHIỆP?
TÓM TẮT
TÌNH HUỐNG: CÂU CHUYỆN CỦA ÔNG KHẢI
BÀI TẬP THỰC HÀNH
CHƯƠNG 7: ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
1. MỤC ĐÍCH
2. KHÁI NIỆM VỀ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
3. PHÂN LOẠI CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO
4. PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO
5. THỨ TỰ ƯU TIÊN TRONG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN Ở THẾ KỶ 21
6. CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG HỌC TẬP
7. XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐÀO TẠO
8. THỰC HIỆN QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
9. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO
TOM TẮT
TÌNH HUỐNG: CÔNG TÁC ĐÀO TRONG NHÀ MÁY DỆT
BÀI TẬP THỰC HÀNH
PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
PHẦN 3: DUY TRÌ NGUỒN NHÂN LỰC
CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN
1. MỤC ĐÍCH
2. NỘI DUNG, TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
4. ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC NHÂN VIÊN
5. NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
6. PHỎNG VẤN ĐÁNH GIÁ
7. ĐÁNH GIÁ THI ĐUA CÁC PHÒNG BAN, BỘ PHẬN
TÓM TẮT
TÌNH HUỐNG: ĐÁNH GIÁ THI ĐUA
BÀI TẬP THỰC HÀNH
CHƯƠNG 9: TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG
1. KHÁI NIỆM
2. CƠ CẤU THU NHẬP
3. MỤC TIÊU CỦA HỆ THỐNG TIỀN LƯƠNG
4. CÁC HÌNH THỨC TIỀN LƯƠNG
5. TIỀN LƯƠNG KÍCH THÍCH TRONG DOANH NGHIỆP
6. TIỀN LƯƠNG TRONG CÁC THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG
7. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TRẢ LƯƠNG
8. YẾU TỐ LUẬT PHÁP TRONG TRẢ CÔNG LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM
9. TIỀN LƯƠNG VÀ THU NHẬP TRONG KHU VỰC QUỐC DOANH Ở VIỆT NAM
10. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP
11. NỘI DUNG, TRÌNH TỰ XÂY DỰNG BẢN LƯƠNG TỔNG QUÁT TRONG DOANH NGHIỆP
TÓM TẮT
TÌNH HUỐNG 1: NGÂN HÀNG CỔ PHẦN PHƯƠNG NAM
TÌNH HUÔNG 2: NHỮNG NHU CẦU KHÁC NHAU
BÀI TẬP THỰC HÀNH
CHƯƠNG 10: QUAN HỆ LAO ĐỘNG
1. CÔNG ĐOÀN
2. THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ
3. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
4. CÔNG NHÂN THAM GIA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP
5. QUAN HỆ LAO ĐỘNG QUỐC TẾ
6. TÌM HIỂU QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN VIÊN
TÓM TẮT
TÌNH HUỐNG 1: CHIÊC TI VI BỊ CHÁY
TÌNH HUỐNG 2: GIÁM ĐỐC MỚI
BÀI TẬP THỰC HÀNH
PHỤ LỤC 10: PHIẾU ĐIỀU TRA QUAN ĐIỂM NHÂN VIÊN TRONG DOANH NGHIỆP
PHẦN 4: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG MÔI TRƯỜNG HIỆN ĐẠI
CHƯƠNG 11: QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
1. THẾ NÀO LÀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
2. THỰC TIỄN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA KHÁC NHAU
3. TIẾN TRÌNH TOÀN CẦU HÓA CẢU DOANH NGHIỆP VÀ ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC NGUỒN NHÂN LỰC
4. ĐIỀU HÀNH QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC QUỐC TẾ
5. TUYỂN CHỌN VÀ ĐÀO TẠO NHÂN SỰ ĐI CÔNG TÁC NƯỚC NGOÀI
TÓM TẮT
TÌNH HUỐNG: CÂU CHUYỆN Ở CÔNG TY VẬN TẢI SAO MAI
BÀI TẬP THỰC HÀNH
CHƯƠNG 12: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
1. YÊU CẦU ĐỐI VỚI ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
2. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
3. CÁC CHỈ SỐ THEN CHỐT ĐO LƯỜNG KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
TÓM TẮT
TÌNH HUỐNG: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ CỦA CÁC PHÒNG BAN TẠI CÔNG TY HUY HOÀNG
BÀI TẬP THỰC HÀNH
PHẦN 5: CÁC TÌNH HUỐNG TỔNG HỢP
TÌNH HUỐNG 1: ĐỘI DỰ ÁN MỚI (DAM) CỦA MAI LINH
TÌNH HUỐNG 2: CHUẨN ĐOÁN TÌNH HÌNH TỔ CHỨC NHÂN SỰ TẠI TẬP ĐOÀN TTT
TÌNH HUỐNG 3: CÔNG TY GIÀY MAY PHƯƠNG ĐÔNG
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sachkinhte.vn trân trọng giới thiệu!